• Enter Slide 1 Title Here

    Woody Magazine is a free premium blogger template. This is free for both personal and commercial use. However, you are required to keep the footer links intact which provides due credit to its designers and authors.
    This is slide 1 description. Go to Edit HTML of your blogger blog. Find these sentences. You can replace these sentences with your own words.

  • Enter Slide 2 Title Here

    Woody Magazine is a free premium blogger template. This is free for both personal and commercial use. However, you are required to keep the footer links intact which provides due credit to its designers and authors.
    This is slide 2 description. Go to Edit HTML of your blogger blog. Find these sentences. You can replace these sentences with your own words.

  • Enter Slide 3 Title Here

    Woody Magazine is a free premium blogger template. This is free for both personal and commercial use. However, you are required to keep the footer links intact which provides due credit to its designers and authors.
    This is slide 3 description. Go to Edit HTML of your blogger blog. Find these sentences. You can replace these sentences with your own words.

Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2018

Có mấy loại nấm linh chi?

Nấm linh chi được coi là dược phẩm làm thuốc hữu hiệu đối với nhiều bệnh. Từ nhiều năm nay, người ta tin dùng nấm linh chi với mục đích tăng sức khỏe, hỗ trợ chữa bệnh, hỗ trợ ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh nguy hiểm như: ung thư, mỡ máu, tiểu đường, thừa cân béo phì…

Có mấy loại nấm linh chi hiện nay?

Nấm linh chi trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình dạng khác nhau, có loại hình tròn, hình mũ, có loại thì giống trái thận, có loại giống sừng hươu… Tuy nhiên, việc phân loại nấm linh chi hoặc trả lời câu hỏi ” Có mấy loại nấm linh chi hiện nay” thường dựa vào những cách phân loại dưới đây.

Có mấy loại nấm linh chi hiện nay

Phân loại nấm linh chi theo nguồn gốc xuất xứ

Phân loại các loại nấm linh chi theo nguồn gốc xuất xứ bao gồm một số loại nấm linh chi như sau:

+ Nấm linh chi Việt Nam ( Nấm lim xanh): là một trong những loại nấm rất quý của Việt Nam thuộc họ nấm linh chi ,nấm mọc trên cây gỗ lim đã chết và được các nhà khoa học phát hiện ở tỉnh Quảng Nam cách đây không lâu. Theo các nhà khoa học Nấm lim xanh có giá trị rất cao về kinh tế cũng giá trị về chăm sóc sức khỏe trong bồi bổ sức khỏe, hỗ trợ phòng ngừa nhiều căn bệnh mãn tính, trong đó đáng chú ý nhất là những bệnh về gan và bệnh ung thư.

+ Nấm linh chi Hàn Quốc: là những các loại nấm linh chi nổi tiếng khắp thế giới đến từ xứ sở kim chi. Ưu điểm của nấm linh chi Hàn Quốc là có nhiều loại nấm khác nhau, được chăm sóc theo phương pháp hiện đại và xử lý đặc biệt mang đến giá trị cao về dinh dưỡng ( một số ít cũng có nguồn gốc từ tự nhiên nhưng đều được kiểm định về chất lượng). Có mấy loại nấm linh chi Hàn Quốc nổi tiếng nhất đó là: nấm linh chi đỏ, nấm linh chi vàng, nấm linh chi Thượng Hoàng, nấm cổ linh chi… Hiện nay, các sản phẩm Nấm linh chi Hàn Quốc đều rất được người dân trên thế giới ưa chuộng và tin dùng.

Hình ảnh các loại nấm linh chi trên thế giới

+ Nấm linh chi Trung Quốc: là các loại nấm linh chi có hình quả thận, màu sắc vàng nâu hoặc vàng xám, nấm xốp, ấn mạnh vào mặt trên thấy mềm và lõm xuống, thường được dùng để làm nấm linh chi Hàn Quốc giả. Tuy nhiên, trọng lượng của các loại nấm linh chi Trung Quốc nhẹ hơn nấm Hàn Quốc rất nhiều, dễ bị mốc mọt và không đảm bảo về chất lượng dinh dưỡng bởi chủ yếu đây là những loại nấm “dại”, không có nguồn gốc rõ ràng.

+ Nấm linh chi Nhật Bản: chủ yếu là những loại nấm linh chi đỏ. Đây cũng là loại nấm mới nhất thuần chủng bởi bàn tay con người, tai nấm dày và cứng hơn rất nhiều so với nấm linh chi Việt Nam, mặt dưới màu vàng chanh. Thời gian nuôi trồng nấm linh chi Nhật Bản dài gấp đôi các loại nấm linh chi khác trên thế giới.  Khi uống cũng có vị đắng hơn nấm Linh Chi khác.

Phân loại nấm linh chi theo màu nấm

Có bao nhiêu loại nấm linh chi được phân loại theo màu? Theo Thần Nông Bản Thảo, có 6 loại nấm linh chi, mỗi loại có những cách nhận biết và tác dụng khác nhau.

Phân loại nấm linh chi

1. Nấm linh chi xanh: hay còn còn là Thanh Chi hay Long chi có màu xanh, nấm không chứa độc tố, tính bình, có vị chua. Thanh chi dùng trong các trường hợp mắt mờ, có tác dụng làm sáng mắt, bổ gan, thanh nhiệt giải độc gan, giúp ổn định hệ thần kinh, cải thiện trí nhớ…

2. Nấm linh chi đỏ: còn có tên gọi là Hồng Chi, Xích Chi hay Đơn Chi có màu đỏ. Nấm loại này có vị đắng, tính bình, không chứa độc tố. Có tác dụng tăng cường trí tuệ, bổ máu, tốt cho hệ tim mạch, chữa trị chứng khó thở, đau tức ngực…

Nấm linh chi với nhiều tác dụng với sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật

3. Nấm linh chi vàng: Còn được gọi là Hoàng chi hay Kim chi, màu vàng vị ngọt, tính bình, không độc, chuyên trị an thần, ích tì khí.

4. Linh chi trắng: Còn gọi là Bạch chi hay Ngọc chi, màu trắng vị cay, tính bình, không độc, ích phổi, thông mũi, cường ý chí, an thần, chữa ho nghịch hơi.

5. Linh chi đen: Linh chi đen còn được gọi là Hắc chi hay Huyền chi, màu đen vị mặn, tính bình, không độc trị chứng bí tiểu, ích thận khí.

6. Linh chi tím: Còn được gọi với tên Tử chi hay Mộc chi, màu tím vị ngọt, tính ôn, không độc, đặc trị đau nhức khớp xương, gân cốt.

Nấm linh chi loại nào là tốt nhất

Nấm linh chi đỏ và đen được coi là những loại có nhiều tác dụng và công năng nhất trong 6 loại trên và được tin dùng nhiều. Nấm linh chi đỏ có nhiều tác dụng với sức khỏe hơn cả vì nó có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch, cải thiện sức khỏe, ngăn ngừa các dấu hiệu lão hóa. Nấm linh chi đỏ là loại chuẩn để phân biệt với những loại nấm linh chi khác.



Hoạt chất Germanium trong nấm linh chi đỏ cao hơn so với các loại nấm linh chi khác vì thế nấm linh chi đỏ có tác dụng giúp ngăn chặn các tế bào lạ gây bệnh ung thư và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư rất tốt.

Uống nước nấm linh chi đỏ đều đặn có thể giúp người bệnh ung thư cải thiện tình trạng rõ rệt và nâng cao sức đề kháng để chống lại bệnh.

Cách nhận diện nấm linh chi đỏ chất lượng cao:



 

Dựa vào các tiêu chí trên giúp khách hàng nhận biết được sản phẩm nấm linh chi tốt, đồng thời cần tham khảo và mua nấm tại những địa chỉ uy tín để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Nguồn:
http://vuonnhansam.com/

tháng 11 30, 2018   Posted by thaothao in with No comments
Read More

 

Nấm linh chi có đúng là “thần dược” như những lời quảng cáo? Dùng loại sản phẩm này khi nào sẽ gây nguy hiểm và chuyên gia khuyến cáo việc lựa chọn nấm linh chi để có lợi cho sức khỏe?

 

 

Nên chọn nấm linh chi có kích thước vừa phải, lành lặn, dày dặn, không bị mối mọt và còn nguyên tán. Ảnh minh họa


Các trường hợp không nên dùng

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Bệnh viện 108) trong tháng 10 đã tiếp nhận bệnh nhân Nguyễn Văn T (61 tuổi) từ bệnh viện tuyến dưới chuyển lên trong tình trạng suy thận độ 4, suy gan nặng. Bác sĩ phải chỉ định lọc máu cấp cứu, tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân vẫn tiếp tục nặng lên. Nam bệnh nhân này hôn mê, phải thở máy, tiên lượng dè dặt.

Gia đình cho biết, ông T có tiền sử bị viêm gan B và suy thận độ 3. Gia đình người đàn ông này cho biết, ba tháng nay, ông T uống nấm linh chi liên tục. Tuy nhiên 1 tháng trở lại đây, da ông T ngày càng vàng, điều trị tại tuyến dưới nhưng bệnh ngày càng nặng thêm nên từ giữa tháng 10, gia đình chuyển ông T đến Bệnh viện 108.

Đây không phải là trường hợp duy nhất mắc các bệnh mãn tính, nhập viện Bệnh viện 108 vì dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc. Các bác sĩ Khoa Cấp cứu của bệnh viện cho hay, Khoa từng tiếp nhận nhiều bệnh nhân dùng các thuốc Nam điều trị bệnh mạn tính như viêm gan, xơ gan cũng như được dùng các thuốc bổ như linh chi không rõ nguồn gốc, gây tình trạng nhiễm độc suy gan, suy thận nặng. Điều khó khăn khi điều trị nhiễm độc thuốc Nam là không có thuốc đặc hiệu.
 
“Nhiễm độc thuốc Nam hầu hết xảy ra từ từ, có người uống tới cả chục thang mới có biểu hiện nhiễm độc nên đa số người bệnh khi đến viện cấp cứu đã bị nặng do chất độc tích tụ trong cơ thể lâu. Đáng lo ngại, đa số bệnh nhân nhập viện trong tình trạng muộn, khi gan và thận bị suy nặng nên điều trị rất khó khăn”, các bác sĩ Khoa Cấp cứu, Bệnh viện 108 nói.

ThS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học cổ truyền (Bệnh viện 108) cho biết, theo thống kê riêng ở Trung Quốc có tới 84 loài linh chi, trong đó có 12 loài được dùng để làm thuốc. Sách Bản thảo cương mục (1595) của nhà bác học Lý Thời Trân căn cứ theo màu sắc của linh chi cũng đã phân thành 6 loại: Loại có màu vàng gọi là Kim chi hay Hoàng chi, loại có màu xanh gọi là Thanh chi, loại có màu hồng, màu đỏ gọi là Hồng chi hay Đan chi hoặc Xích chi, loại có màu trắng gọi là Bạch chi hay Ngọc chi, loại có màu đen gọi là Huyền chi hay Hắc chi và loại có màu tím gọi là Tử chi.

“Trong đó Linh chi đen và đặc biệt là Linh chi đỏ được coi là có công dụng trị liệu tốt nhất và được dùng nhiều nhất trên thế giới hiện nay”, ThS Hoàng Khánh Toàn nói.

TS Phạm Việt Hoàng – Phó Giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam cho biết, nấm linh chi có vị đắng, tính hàn, lợi về kinh tâm, phế, can, thận, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Nấm linh chi có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, nâng đỡ và kiến tạo hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Tuy nhiên, TS Hoàng cũng lưu ý, nấm linh chi được chứng minh là rất tốt. Nhưng trong một số trường hợp sẽ rất nguy hiểm. Đó là nếu sử dụng sản phẩm nấm không có nguồn gốc rõ ràng, có thuốc bảo quản. Đặc biệt, với những người bệnh có tiền sử các bệnh viêm gan, suy giảm chức năng thận, tức là chức năng các bộ phận của cơ thể không còn được như người bình thường, nếu sử dụng phải nấm linh chi không đúng cách hoặc có nguồn gốc không rõ ràng, trong nấm chứa chất bảo quản, gan sẽ không còn đủ chức năng để đào thải chất độc gây tích tụ và suy chức năng gan.

Lựa chọn và bảo quản nấm linh chi ra sao?

ThS Hoàng Khánh Toàn cho biết, ông thường xuyên nhận được câu hỏi “phân biết nấm linh chi sao cho đúng”. Và cũng rất khó để trả lời câu hỏi này dù rất cần thiết, bởi có vô vàn loại nấm linh chi, nhưng thị trường nấm linh chi hiện nay ở nước ta như một trận đồ bát quái.

“Nếu có dịp dạo qua phố Lãn Ông ở Hà Nội, người mua sẽ loá mắt vì đủ loại nấm linh chi to nhỏ, nặng nhẹ... và có màu sắc, nguồn gốc khác nhau. To nhất thì bằng cái nón nhỏ, mỗi túi 1kg có 2 hoặc 3 nấm; nhỏ thì có 15 - 20 cái/kg. Có loại màu đỏ, có loại màu đen, có loại được giới thiệu là linh chi Trung Quốc, có loại được khẳng định là linh chi Hàn Quốc 100% vì có chữ KOREA đóng chìm ở mặt dưới nấm với giá tiền trên 1 triệu/kg mặc dù hai loại có cùng màu sắc, độ lớn và cân nặng (chỉ khác dấu chữ mà thôi)”, ThS Toàn nói.

Theo vị chuyên gia này, phân biệt linh chi thật/giả rất khó bởi lẽ không hiếm trường hợp “thật mà lại là giả” vì hoạt chất trong dược liệu đã bị chiết xuất cạn kiệt trước khi đem bán, cái nấm khi đó chỉ còn là “rác”.

“Tiêu chuẩn “vàng” để phân biệt linh chi thật và linh chi giả là việc định tính và định lượng các hoạt chất đặc trưng trong thành phần của nấm. Hơn nữa cũng phải có những tiêu chuẩn riêng cho từng loài nấm linh chi khác nhau”, ThS Toàn nói, nhưng cũng cho rằng, trên thực tế, điều này thật khó có thể thực hiện được.

Các chuyên gia y học cổ truyền khuyến cáo, chỉ nên mua linh chi có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tại các cơ sở Đông dược có đủ tư cách pháp nhân (kể cả trong nước và ngoài nước), hết sức tránh mua sản phẩm trôi nổi trên thị trường. Thêm vào đó, nên dùng linh chi được gieo trồng chuyên nghiệp vì chất lượng ổn định, đảm bảo hiệu quả và không có các phản ứng bất lợi. “Đừng dễ dàng “mở hầu bao” để mua thứ linh chi được quảng cáo đường mật là được thu hái tự nhiên ở trên rừng, trên núi”, ThS Hoàng Khánh Toàn nhấn mạnh.

Khi mua, nên chọn loại nấm có kích thước vừa phải, lành lặn, dày dặn, không bị mối mọt và còn nguyên tán, khi sắc hoặc hãm uống thử phải có được thứ dịch màu hổ phách, mùi nồng nồng và vị đắng đặc trưng.

Nguồn: http://nhansamlinhchi.net/

tháng 11 30, 2018   Posted by thaothao in with No comments
Read More

Thứ Năm, 29 tháng 11, 2018

Nấm linh chi có thể thái lát hãm với nước sôi, nghiền thành bột, chế biến thành cao... để chăm sóc sức khỏe, tăng khả năng đề kháng.

Với công dụng có thể chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe đã được khoa học chứng minh, nhiều người sử dụng nấm linh chi để điều hòa huyết áp, hỗ trợ tim mạch, gan, thận, giảm đường huyết trong máu, chống mỡ máu, suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, ngăn ngừa đau nhức xương khớp và chống viêm nhiễm…

Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sử dụng nấm linh chi đúng và hiệu quả. Dưới đây là những cách sử dụng nấm linh chi phổ biến:

Thái lát hãm nước sôi: đây là phương pháp tiện lợi và dễ sử dụng. Người dùng có thể đun sôi một lít nước rồi cho 50g nấm linh chi đã thái lát mỏng vào ấm nấu trong khoảng 2-3 phút, sau đó tắt lửa, chắt lấy nước. Có thể cho nước mới vào tiếp tục nấu uống thêm 1-2 lần.

 

 

 

 


Nấm linh chi có thể sử dụng để điều hòa huyết áp, hỗ trợ tim mạch, gan, thận, giảm đường huyết trong máu, chống mỡ máu

 

 

 

 


Nghiền thành bột: linh chi là loại nấm gỗ nên hơi khó khăn trong cách nghiền nhỏ. Khi dùng bạn sẽ cảm thấy hơi khó chịu vì bã linh chi không thể tan trong nước. Để sử dụng hiệu quả, bạn nên cho vào tách một lượng bột linh chi tầm bằng hạt đậu đỏ hãm nước sôi trong năm phút rồi sau đó sử dụng như trà bình thường.

Những cách làm này tuy dễ thực hiện, nhưng mất thời gian, nhiều người có thể không quen với mùi vị của nấm linh chi. Nếu không có nhiều thời gian và không chịu được mùi vị của nấm, bạn có thể dùng những dòng sản phẩm được bào chế dưới dạng trà túi lọc, viên nang hay cao thuốc…

Trà túi lọc: sản phẩm không những được dùng như một dạng thức uống từ dược liệu thông thường mà còn giúp người dùng thưởng thức hương vị đặc trưng của dược liệu.

Với dạng trà túi lọc, người dùng chỉ cần nhúng vào nước nóng để có ngay ly trà trong vòng một phút.

 

 

 

 

 

 


Bạn có thể sử dụng nấm linh chi nghiền nhỏ pha với nước để uống.

 

 

 

 


Viên nang: là một dạng chế phẩm mới chứa nấm linh chi của Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC. Sản phầm được thiết kế dưới dạng viên nang, người dùng dễ dàng sử dụng và mang theo người khi cần thiết.

Cao thuốc: dạng cao dễ hấp thu, làm đa dạng hóa sản phẩm bào chế từ dược liệu linh chi, có mùi vị đặc trưng của dược liệu kết hợp với vị ngọt của mật ong. Sản phẩm mềm, người dùng có thể sử dụng trực tiếp hoặc pha với nước ấm để uống.

Ngoài những cách trên, người ta còn dùng linh chi để ngâm rượu hay nấu canh hoặc súp... Nấm linh chi dùng tốt nhất vào buổi sáng lúc chưa ăn gì. Bạn nên uống nhiều nước để tăng tác dụng thải độc cơ thể khi sử dụng. Vitamin C cũng được khuyên dùng chung vì nó giúp cơ thể hấp thụ mạnh hơn những dược chất có trong linh chi. Các nghiên cứu cho thấy sinh tố C sẽ chuyển hóa polysaccarides phức tạp, thành những thành phần nhỏ hơn, khiến cơ thể hấp thụ dễ dàng hơn, từ đó làm tăng tác dụng của nấm linh chi.

Nguồn:
http://nhansamnhunghuou.net

 

 

tháng 11 29, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

 
 
Nhân sâm tuy là loại thuốc bổ khí đầu vị, song không phải dùng cho mọi đối tượng được. Những người mắc bệnh sau hoặc phụ nữ mang thai dùng nhân sâm, có thể nguy hiểm đến tính mạng.

 

 

Ảnh minh hoạ: Internet


Từ xa xưa, sâm đã được sử dụng như là phương thuốc thần hiệu trị được nhiều bệnh và đứng hàng đầu trong bốn vị thuốc bổ của đông y, đó là sâm, nhung, quế, phụ. Với Tây y, nhân sâm có tên khoa học là Panax Ginseng C.A.Meyer, họ Nhân Sâm Araliaceae, họ Ngũ Gia Bì.

Nhân sâm được Đông ý xếp vào hàng thượng phẩm, nghĩa là vị thuốc có tác dụng tuyệt vời như đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân, định thần, ích trí…

Ngày nay các công trình nghiên cứu khoa học cho thấy tính chất dược lý của sâm rất đa dạng như :

- Tăng trí nhớ - học nhanh, nhớ lâu, chống stress thi cử.

- Bồi bổ sức khỏe, gia tăng sự hồi phục các chức năng của cơ thể, được xem là loại thuốc bổ toàn diện.

- Tăng sức đề kháng của cơ thể, kích thích cơ chế miễn dịch của cơ thể, giúp chống lại bệnh nhiễm trùng

- Điều hòa huyết áp, tác dụng chống lão hóa tế bào, thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp protein của tế bào mới.

 

 

 

 


 

 

Trẻ em cơ thể yếu, kém ăn, chậm phát triển về thể lực và tinh thần có thể dùng nhân sâm, song không nên quá lạm dụng vì sẽ làm cho trẻ bị kích dục sớm. Ảnh minh hoạ: Internet

 
Dưới đây là những loại bệnh không được dùng nhân sâm:

Tăng huyết áp: Nhân sâm liều lượng thấp sẽ làm tăng huyết áp, nhưng liều cao làm hạ huyết áp. Bạn không thể nhận biết ngưỡng cao thấp này nên tốt nhất không nên dùng.

Bị cảm: Nhân sâm bổ khí, sẽ làm cho tà khí ứ trệ lưu trong cơ thể không thoát ra ngoài được, kéo dài bệnh tình. Những người đang phải uống nhân sâm dài ngày nếu bị cảm thì nên ngừng cho đến khi khỏi hẳn.

Bệnh gan mật: Người bị viêm gan truyền nhiễm cấp tính, viêm túi mật cấp tính, bệnh sỏi mật, đau sườn, đau bụng, vàng da, phát sốt... đều ở tình trạng gan mật bị thấp nhiệt, khí không thoát. Việc uống nhân sâm sẽ càng làm khí trệ uất kết, bệnh nặng thêm.

Đau dạ dày: Chứng viêm loét ở dạ dày do dịch vị ra quá nhiều, khí trệ mà sinh ra đau, huyết nhiệt chạy lung tung mà sinh ra chảy máu. Nhân sâm bổ khí, làm cho khí càng thịnh lên, huyết càng hưng vượng, rất khó làm giảm và hết đau.

Giãn phế quản, lao: Bệnh nhân thường ho ra máu, sốt nhẹ, xuất huyết, đây là lúc âm hư hoả vượng, phế âm suy nhược. Nhân sâm càng làm tổn thương phế âm và làm hỏa vượng thêm, làm năng hơn tình trạng nôn ra máu.

Bệnh tự miễn như lupus ban đỏ, viêm khớp loại phong thấp: Những người này cũng bị âm hư hỏa vượng nên nhân sâm càng làm bệnh nặng thêm.

Người bụng thường xuyên bị đầy trướng, căng tức, đau bụng, sôi bụng, phân nát, lỏng hoặc tiêu chảy không được dùng. Đặc biệt, nếu bị đau bụng, tiêu chảy, dùng nhân sâm có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Người bị nôn mửa, trào ngược, tăng huyết áp cũng không nên dùng. Vì sâm lúc đầu có tác dụng tăng huyết áp, sau lại hạ. Do vậy nếu ở trạng thái tăng huyết áp dễ dẫn đến tai biến mạch máu não. Phụ nữ trước ngày sinh cũng không nên dùng sâm.

Người hay mất ngủ nhưng sức khỏe yếu mà muốn dùng sâm nên dùng buổi sáng với liều lượng thấp, khoảng 2-3g/ngày. Cần lưu ý không dùng lô sâm (đầu núm rễ củ sâm), vì có tác dụng gây nôn. Không dùng kèm với vị lê lô và ngũ linh chi.

Trẻ em cơ thể yếu, kém ăn, chậm phát triển về thể lực và tinh thần có thể dùng nhân sâm, song không nên quá lạm dụng vì sẽ làm cho trẻ bị kích dục sớm.

Nguồn:
http://nhansamcaoly.net/

 

tháng 11 29, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

Thứ Hai, 26 tháng 11, 2018

 

 

Nên chọn nấm linh chi có kích thước vừa phải, lành lặn, dày dặn, không bị mối mọt và còn nguyên tán. Ảnh minh họa



Các trường hợp không nên dùng

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Bệnh viện 108) trong tháng 10 đã tiếp nhận bệnh nhân Nguyễn Văn T (61 tuổi) từ bệnh viện tuyến dưới chuyển lên trong tình trạng suy thận độ 4, suy gan nặng. Bác sĩ phải chỉ định lọc máu cấp cứu, tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân vẫn tiếp tục nặng lên. Nam bệnh nhân này hôn mê, phải thở máy, tiên lượng dè dặt.

Gia đình cho biết, ông T có tiền sử bị viêm gan B và suy thận độ 3. Gia đình người đàn ông này cho biết, ba tháng nay, ông T uống nấm linh chi liên tục. Tuy nhiên 1 tháng trở lại đây, da ông T ngày càng vàng, điều trị tại tuyến dưới nhưng bệnh ngày càng nặng thêm nên từ giữa tháng 10, gia đình chuyển ông T đến Bệnh viện 108.

Đây không phải là trường hợp duy nhất mắc các bệnh mãn tính, nhập viện Bệnh viện 108 vì dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc. Các bác sĩ Khoa Cấp cứu của bệnh viện cho hay, Khoa từng tiếp nhận nhiều bệnh nhân dùng các thuốc Nam điều trị bệnh mạn tính như viêm gan, xơ gan cũng như được dùng các thuốc bổ như linh chi không rõ nguồn gốc, gây tình trạng nhiễm độc suy gan, suy thận nặng. Điều khó khăn khi điều trị nhiễm độc thuốc Nam là không có thuốc đặc hiệu.

“Nhiễm độc thuốc Nam hầu hết xảy ra từ từ, có người uống tới cả chục thang mới có biểu hiện nhiễm độc nên đa số người bệnh khi đến viện cấp cứu đã bị nặng do chất độc tích tụ trong cơ thể lâu. Đáng lo ngại, đa số bệnh nhân nhập viện trong tình trạng muộn, khi gan và thận bị suy nặng nên điều trị rất khó khăn”, các bác sĩ Khoa Cấp cứu, Bệnh viện 108 nói.

ThS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học cổ truyền (Bệnh viện 108) cho biết, theo thống kê riêng ở Trung Quốc có tới 84 loài linh chi, trong đó có 12 loài được dùng để làm thuốc. Sách Bản thảo cương mục (1595) của nhà bác học Lý Thời Trân căn cứ theo màu sắc của linh chi cũng đã phân thành 6 loại: Loại có màu vàng gọi là Kim chi hay Hoàng chi, loại có màu xanh gọi là Thanh chi, loại có màu hồng, màu đỏ gọi là Hồng chi hay Đan chi hoặc Xích chi, loại có màu trắng gọi là Bạch chi hay Ngọc chi, loại có màu đen gọi là Huyền chi hay Hắc chi và loại có màu tím gọi là Tử chi.

“Trong đó Linh chi đen và đặc biệt là Linh chi đỏ được coi là có công dụng trị liệu tốt nhất và được dùng nhiều nhất trên thế giới hiện nay”, ThS Hoàng Khánh Toàn nói.

TS Phạm Việt Hoàng – Phó Giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam cho biết, nấm linh chi có vị đắng, tính hàn, lợi về kinh tâm, phế, can, thận, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Nấm linh chi có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, nâng đỡ và kiến tạo hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Tuy nhiên, TS Hoàng cũng lưu ý, nấm linh chi được chứng minh là rất tốt. Nhưng trong một số trường hợp sẽ rất nguy hiểm. Đó là nếu sử dụng sản phẩm nấm không có nguồn gốc rõ ràng, có thuốc bảo quản. Đặc biệt, với những người bệnh có tiền sử các bệnh viêm gan, suy giảm chức năng thận, tức là chức năng các bộ phận của cơ thể không còn được như người bình thường, nếu sử dụng phải nấm linh chi không đúng cách hoặc có nguồn gốc không rõ ràng, trong nấm chứa chất bảo quản, gan sẽ không còn đủ chức năng để đào thải chất độc gây tích tụ và suy chức năng gan.

Lựa chọn và bảo quản nấm linh chi ra sao?

ThS Hoàng Khánh Toàn cho biết, ông thường xuyên nhận được câu hỏi “phân biết nấm linh chi sao cho đúng”. Và cũng rất khó để trả lời câu hỏi này dù rất cần thiết, bởi có vô vàn loại nấm linh chi, nhưng thị trường nấm linh chi hiện nay ở nước ta như một trận đồ bát quái.

“Nếu có dịp dạo qua phố Lãn Ông ở Hà Nội, người mua sẽ loá mắt vì đủ loại nấm linh chi to nhỏ, nặng nhẹ... và có màu sắc, nguồn gốc khác nhau. To nhất thì bằng cái nón nhỏ, mỗi túi 1kg có 2 hoặc 3 nấm; nhỏ thì có 15 - 20 cái/kg. Có loại màu đỏ, có loại màu đen, có loại được giới thiệu là linh chi Trung Quốc, có loại được khẳng định là linh chi Hàn Quốc 100% vì có chữ KOREA đóng chìm ở mặt dưới nấm với giá tiền trên 1 triệu/kg mặc dù hai loại có cùng màu sắc, độ lớn và cân nặng (chỉ khác dấu chữ mà thôi)”, ThS Toàn nói.
 
Theo vị chuyên gia này, phân biệt linh chi thật/giả rất khó bởi lẽ không hiếm trường hợp “thật mà lại là giả” vì hoạt chất trong dược liệu đã bị chiết xuất cạn kiệt trước khi đem bán, cái nấm khi đó chỉ còn là “rác”.

“Tiêu chuẩn “vàng” để phân biệt linh chi thật và linh chi giả là việc định tính và định lượng các hoạt chất đặc trưng trong thành phần của nấm. Hơn nữa cũng phải có những tiêu chuẩn riêng cho từng loài nấm linh chi khác nhau”, ThS Toàn nói, nhưng cũng cho rằng, trên thực tế, điều này thật khó có thể thực hiện được.

Các chuyên gia y học cổ truyền khuyến cáo, chỉ nên mua linh chi có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tại các cơ sở Đông dược có đủ tư cách pháp nhân (kể cả trong nước và ngoài nước), hết sức tránh mua sản phẩm trôi nổi trên thị trường. Thêm vào đó, nên dùng linh chi được gieo trồng chuyên nghiệp vì chất lượng ổn định, đảm bảo hiệu quả và không có các phản ứng bất lợi. “Đừng dễ dàng “mở hầu bao” để mua thứ linh chi được quảng cáo đường mật là được thu hái tự nhiên ở trên rừng, trên núi”, ThS Hoàng Khánh Toàn nhấn mạnh.

Khi mua, nên chọn loại nấm có kích thước vừa phải, lành lặn, dày dặn, không bị mối mọt và còn nguyên tán, khi sắc hoặc hãm uống thử phải có được thứ dịch màu hổ phách, mùi nồng nồng và vị đắng đặc trưng.

Nguồn:
http://vuonnhansam.com/

 

tháng 11 26, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

Thứ Sáu, 23 tháng 11, 2018

 
(Tổ Quốc) - Theo Chủ nhiệm khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Hoàng Khánh Toàn, việc phân biệt nấm linh chi là thật hay giả là không hề đơn giản.
Bởi lẽ, nấm linh chi vốn dĩ đã rất phong phú về chủng loại theo thực vật học, có xuất xứ từ nhiều nơi như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam..., lại khác nhau về nguồn gốc thu hái từ tự nhiên hay gieo trồng.

Nấm linh chi. Ảnh minh họa

Theo thống kê riêng ở Trung Quốc có tới 84 loài linh chi, trong đó có 12 loài được dùng để làm thuốc.

Sách Bản thảo cương mục (1595) của nhà bác học Lý Thời Trân căn cứ theo màu sắc của linh chi cũng đã phân thành 6 loại: loại có màu vàng gọi là Kim chi hay Hoàng chi, loại có màu xanh gọi là Thanh chi, loại có màu hồng, màu đỏ gọi là Hồng chi hay Đan chi hoặc Xích chi, loại có màu trắng gọi là Bạch chi hay Ngọc chi, loại có màu đen gọi là Huyền chi hay Hắc chi và loại có màu tím gọi là Tử chi, trong đó Linh chi đen và đặc biệt là Linh chi đỏ được coi là có công dụng trị liệu tốt nhất và được dùng nhiều nhất trên thế giới hiện nay.

Thứ nữa, thị trường nấm linh chi hiện nay ở nước ta như một trận đồ bát quái. Nếu có dịp dạo qua phố Lãn Ông ở Hà Nội, người mua sẽ lóa mắt vì đủ loại nấm linh chi to nhỏ, nặng nhẹ...và có màu sắc, nguồn gốc khác nhau.

To nhất thì bằng cái nón nhỏ, mỗi túi 1kg có 2 hoặc 3 nấm; nhỏ thì có 15 - 20 cái/ kg. Có loại màu đỏ, có loại màu đen, có loại được giới thiệu là linh chi Trung Quốc, có loại được khẳng định là linh chi Hàn Quốc 100% vì có chữ KOREA đóng chìm ở mặt dưới nấm với giá tiền trên 1 triệu/ kg mặc dù hai loại có cùng màu sắc, độ lớn và cân nặng (chỉ khác dấu chữ mà thôi).

Rất khó phân biệt linh chi thật giả bởi lẽ không hiếm trường hợp "thật mà lại là giả" vì hoạt chất trong dược liệu đã bị chiết xuất cạn kiệt trước khi đem bán, cái nấm khi đó chỉ còn là "rác".

Vậy nên, tiêu chuẩn "vàng" để phân biệt linh chi thật và linh chi giả là việc định tính và định lượng các hoạt chất đặc trưng trong thành phần của nấm và hơn nữa cũng phải có những tiêu chuẩn riêng cho từng loài nấm linh chi khác nhau.

Nhưng, trên thực tế, điều này thật khó có thể thực hiện được, vậy nên, người tiêu dùng cần chú trọng những điều này khi mua nấm linh chi đó là: Chỉ nên mua thứ linh chi có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ở tại các cơ sở đông dược có đủ tư cách pháp nhân (kể cả trong nước và ngoài nước), hết sức tránh mua sản phẩm trôi nổi trên thị trường.

Nên dùng linh chi được gieo trồng chuyên nghiệp vì chất lượng ổn định, đảm bảo hiệu quả và không có các phản ứng bất lợi. Đừng dễ dàng "mở hầu bao" để mua thứ linh chi được quảng cáo đường mật là được thu hái tự nhiên ở trên rừng, trên núi.

Khi mua, nên chọn loại nấm có kích thước vừa phải, lành lặn, dày dặn, không bị mối mọt và còn nguyên tán, khi sắc hoặc hãm uống thử phải có được thứ dịch màu hổ phách, mùi nồng nồng và vị đắng đặc trưng.

Nguồn:
http://nhansamnhunghuou.net

tháng 11 23, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

 

Tác dụng của nấm linh chi

Nấm linh chi là một loại thảo dược được sử dụng trong Đông y từ rất lâu. Trong nền y học cổ truyền của Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc… đều có đề cập đến loại thảo dược này.

Tác dụng của nấm linh chi bao gồm:

  • Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch
  • Điều trị các bệnh nhiễm virus như cúm, cúm lợn và cúm gia cầm
  • Điều trị các bệnh liên quan đến phổi như hen suyễn và viêm phế quản
  • Điều trị bệnh tim và các bệnh có liên quan như huyết áp cao và cholesterol cao
  • Điều trị bệnh thận
  • Điều trị ung thư
  • Điều trị các bệnh về gan
  • Tăng nồng độ testosterone
  • Làm loãng máu
  • Làm giãn mạch máu
  • Giảm đường huyết
  • Tốt cho da và tóc

Ngoài ra, công dụng của nấm linh chi còn được nhắc tới trong việc điều trị:

  • HIV/AIDS
  • Bệnh sợ độ cao
  • Hội chứng mệt mỏi mạn tính
  • Mất ngủ
  • Loét dạ dày
  • Ngộ độc
  • Herpes
  • Giảm stress, an thần và thư giãn cơ bắp.

Kết hợp với các loại thảo mộc khác, công dụng của nấm linh chi còn được dùng để điều trị ung thư tiền liệt tuyến.

Nấm linh chi có thể được sử dụng cho nhiều công dụng khác. Hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ để biết thêm thông tin.

Cơ chế hoạt động

Do có chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe nên nấm linh chi được xem là một loại thảo dược có công dụng chống khối u (ung thư) và có lợi cho hệ miễn dịch.

Hiện nay, công dụng của nấm linh chi vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ. Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Thành phần 

Thành phần của nấm linh bao gồm: protein, chất béo, carbohydrate, chất xơ, một số vitamin và khoáng chất như với kali, canxi, phốt pho, magiê, selen, sắt, kẽm, đồng… Ngoài ra, nấm còn chứa nhiều phân tử hoạt tính sinh học như terpenoids, steroid, phenol, nucleotide và dẫn xuất của chúng, glycoprotein và polysaccharides. Protein của nấm chứa tất cả các axit amin thiết yếu, đặc biệt giàu lysine và leucine.

Liều dùng nấm linh chi

Liều dùng thông thường của nấm linh chi là bao nhiêu?

Liều lượng sử dụng nấm linh chi sẽ tùy thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Nấm linh chi có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ để xem bạn có thể sử dụng loại thảo mộc này không và liều dùng thích hợp là bao nhiêu.

Dạng bào chế

Nấm linh chi thường được bào chế theo các dạng như:

  • Trà
  • Bột
  • Chiết xuất chất lỏng.

Cách sử dụng nấm linh chi hiệu quả

Nấm linh chi có vị hơi đắng, khó uống. Do đó, tùy vào mục đích sử dụng bạn có thể dùng kết hợp với cam thảo, atisô, mật ong hay các loại thảo dược khác. Cách sử dụng nấm linh chi trong Đông y thường dùng dưới các dạng sau:

  • Dùng cả cây nấm nấu nước uống thay nước hàng ngày: Bạn lấy 50g nấm linh chi rửa sạch bụi bẩn, cho vào ấm nấu cùng với 1 lít nước, để sôi khoảng 2 – 3 phút rồi tắt lửa. Để ấm nước như vậy trong khoảng 5 – 10 phút, rồi bật lửa nhỏ nấu tiếp. Nấu đến khi nước cạn còn khoảng 800ml thì chắt nước ra. Đổ nấm ra khỏi ấm chờ nguội, dùng dao hoặc kéo cắt nấm nhỏ rồi đổ nước vào nấu tiếp 2 lần nữa. Sau 3 lần nấu, bạn sẽ có khoảng hơn 2 lít nước nấm linh chi. Nước nguội, bạn rót vào bình, để trong ngăn mát tủ lạnh uống dần trong ngày. Bạn có thể tận dụng bã nấm linh chi bằng cách phơi khô và nấu nước tắm. Nước này rất tốt cho da và tóc.
  • Nghiền nguyên cây nấm thành bột rồi hãm với nước như hãm trà: Cho bột nấm linh chi vào ấm trà hãm bằng nước thật sôi, đợi khoảng 5 – 10 phút rồi uống cả bã. Bạn có thể sẽ thấy hơi khó chịu khi uống nhưng theo khuyến cáo của các nhà khoa học, cách này sẽ giúp bạn tận dụng được hết các công dụng của nấm linh chi.
  • Ngâm rượu: Bạn lấy 200g nấm khô, để nguyên hoặc thái lát tùy thích, ngâm với 2 lít rượu (rượu khoảng 39 độ) trong vòng 30 ngày thì dùng được. Lưu ý là nấm linh chi ngâm rượu để càng lâu càng tốt. Nên uống rượu này sau bữa ăn tối, mỗi lần uống 1 đến 2 ly nhỏ (dạng ly mắt trâu).
  • Nghiền thành bột mịn và trộn với mật ong để dưỡng da: Bột nấm linh chi trộn với mật ong làm mặt nạ dưỡng da rất tốt.
  • Kết hợp với một số vị thuốc khác để chữa bệnh:
    • Chữa viêm gan, mật: Cho thêm nhân trần hoặc atisô.
    • Điều dưỡng cơ thể: Cho thêm nhân sâm, tam thất.
    • Chữa dị ứng, ho: Cho thêm kinh giới, kim ngân hoa.
  • Dùng nước nấm linh chi để nấu canh hoặc súp: Bạn có thể dùng nước nấm linh chi để nấu canh, súp hay các món hầm. Đây là những món ăn bổ dưỡng dành cho người mới ốm dậy và người già yếu.

Tác dụng phụ của nấm linh chi

Tác dụng của nấm linh chi

Tác dụng phụ

Nấm linh chi có những tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, bạn nên thận trọng khi sử dụng loại thảo dược này. Những tác dụng phụ của nấm linh chi là:

  • Sử dụng nấm linh chi dạng bột có thể có tác động xấu đến gan.
  • Nấm linh chi cũng có thể gây ra các phản ứng phụ khác bao gồm khô miệng, cổ họng và vùng mũi bị ngứa, đau bụng, chảy máu cam, chảy máu.
  • Nấm linh chi ngâm rượu uống có thể gây nổi ban.
  • Hít phải bào tử linh chi có thể gây dị ứng.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về tác dụng phụ của nấm linh chi, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nhé.

Thận trọng khi sử dụng nấm linh chi

Trước khi dùng nấm linh chi, bạn nên biết gì?

Tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ, nếu:

  • Bạn có thai hoặc cho con bú, bạn chỉ nên dùng loại thảo dược này theo khuyến cáo của bác sĩ
  • Bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào khác
  • Bạn có dị ứng với bất kỳ chất nào của nấm linh chi, các loại thuốc khác hoặc các loại thảo mộc khác
  • Bạn có bất kỳ bệnh tật, rối loạn hoặc tình trạng bệnh nào khác
  • Bạn có bất kỳ loại dị ứng nào khác như dị ứng với thực phẩm, thuốc nhuộm, chất bảo quản hay động vật.

Bạn cần cân nhắc giữa lợi ích của việc sử dụng nấm linh chi với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mức độ an toàn của nấm linh chi như thế nào?

Chiết xuất nấm linh chi có thể an toàn khi uống đúng cách trong một năm. Và nếu sử dụng ở dạng bột, nó có thể không an toàn khi bạn dùng 1 tháng.

Ngoài ra, bạn nên cân nhắc và trao đổi với bác sĩ nếu có một trong những vấn đề sau:

  • Rối loạn xuất huyết: Liều dùng nấm linh chi cao có thể làm tăng nguy cơ chảy máu ở một số người bị rối loạn chảy máu nhất định.
  • Huyết áp thấp: Nấm linh chi có thể làm hạ huyết áp. Một số người quan ngại rằng nấm linh chi có thể làm huyết áp tồi tệ hơn và có thể can thiệp vào điều trị. Nếu huyết áp của bạn quá thấp, cách tốt nhất là tránh dùng nấm linh chi.
  • Rối loạn đông máu (giảm tiểu cầu): Nấm linh chi cao có thể làm tăng nguy cơ chảy máu ở những bệnh nhân giảm tiểu cầu. Nếu bạn có tình trạng này, không sử dụng nấm linh chi.
  • Phẫu thuật: Liều dùng nấm linh chi cao có thể làm tăng nguy cơ chảy máu ở một số người nếu dùng trước hoặc trong khi giải phẫu. Ngừng sử dụng nấm linh chi ít nhất 2 tuần trước khi phẫu thuật theo lịch trình.
  • Phụ nữ mang thai và cho con bú: Không có đủ thông tin về việc sử dụng nấm linh chi trong thời kỳ mang thai và cho con bú, tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Tương tác nấm linh chi với các loại thuốc khác

Nấm linh chi có thể tương tác với những gì?

Thảo dược này có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng nấm linh chi.

Thuốc trị cao huyết áp có thể tương tác với nấm linh chi. Nấm linh chi có thể làm giảm huyết áp. Dùng nấm linh chi cùng với thuốc trị cao huyết áp có thể làm huyết áp của bạn quá thấp.

Một số loại thuốc cho huyết áp cao bao gồm captopril (Capoten®), enalapril (Vasotec®), losartan (Cozaar®), valsartan (Diovan®), diltiazem (Cardizem®), Amlodipine (Norvasc®), hydrochlorothiazide (HydroDIURIL®), furosemide (Lasix®) và nhiều sản phẩm khác.

Các loại thuốc làm chậm đông máu (thuốc chống đông / thuốc chống huyết khối) có thể tương tác với nấm linh chi. Nấm linh chi có thể làm chậm máu đông. Dùng nấm linh chi cùng với các thuốc làm chậm đông máu có thể làm tăng nguy cơ bầm tím và chảy máu.

Một số thuốc làm chậm đông máu bao gồm aspirin, clopidogrel (Plavix®), diclofenac (Voltaren®, Cataflam®…), ibuprofen (Advil®, Motrin®…), naproxen (Anaprox®, Naprosyn®…), dalteparin (Fragmin®), enoxaparin (Lovenox®), heparin, warfarin (Coumadin®)…

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Nguồn:
http://nhansamnhunghuou.net

tháng 11 23, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

Thứ Năm, 22 tháng 11, 2018

 

Nhung hươu có tác dụng gì đối với sức khỏe mà được ví như thần dược trong y học cổ truyền, trở thành một trong bốn thượng dược sâm – nhung – quế – phụ được xếp vào hạng cực phẩm quý hiếm.

Nhung hươu có tác dụng gì đối với sức khỏe mà được ví như thần dược

Nhung hươu đã là vị thuốc quý được dùng cho vua chúa từ xa xưa, với công dụng bồi bổ khí huyết, kéo dài tuổi thọ, tăng cường sinh lực cho nam giới, cho đến tận ngày nay tại các nước phát triển như Nga, Mỹ vẫn đang tiếp tục nghiên cứu về thành phần, công dụng và ứng dụng của loại thượng dược đại bổ này.

Vì những công dụng mà nhung hươu đem lại đối với sức khỏe của con người mà nhung hươu được nhân rộng và khai thác nhân tạo trên quy mô lớn để phục vụ cho Y học và ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe từ thực phẩm hữu cơ.

1. Nhung hươu có tác dụng gì đối với sức khỏe

Trong số những dòng nhung được khai thác tại những trang trại hữu cơ rộng lớn được du nhập vào Việt Nam, dòng nhung hươu Siberia của Liên Bang Nga chính là dòng nhung có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao nhất, phẩm chất nhung tốt nhất.

Nhung hươu có tác dụng gì đối với người già

– Giảm cảm giác mệt mỏi, tăng cường sức đề kháng: Trong nhung có 25 acid amin trong đó có nhiều loại acid amin thiết yếu nhưng cơ thể không tự tổng hợp được và cần bổ sung qua thực phẩm dinh dưỡng như lysine, methionine, leucine, histidine… giúp sửa chữa, duy trì và phát triển mô và các cơ quan bên trong cơ thể cùng với 26 loại vi khoáng xúc tác cho phản ứng enzyme giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, giảm cảm giác mệt mỏi

Nhung hươu có rất nhiều công dụng bổ dưỡng đối với người cao tuổi

– Phòng và hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp: Nhung hươu cũng chứa một lượng lớn Glycosaminoglyans và Hyaluronic giúp bôi trơn khớp xương, Collagens giúp kích thích tái tạo sụn khớp, Chondroitin giúp kháng viêm khớp. Nhờ những hợp chất này mà người cao tuổi có thể phòng bệnh xương khớp, giảm các triệu chứng khi đã mắc viêm mãn.

Tăng cường tuần hoàn, phòng bệnh tim mạch: Axit uronic giúp tăng cường tuần hoàn máu, phòng chống xơ vữa động mạch và đột quỵ nhờ lysine ổn định lượng cholesterol.

Nhung hươu có tác dụng gì đối với trẻ nhỏ

– Cung cấp dưỡng chất phát triển toàn diện, phòng và hỗ trợ điều trị chứng biếng ăn, còi xương: Nhung hươu có đầy đủ những dưỡng chất cần thiết để cung cấp cho sự phát triển toàn diện về thể chất cũng như trí tuệ của trẻ nhỏ, kích thích nhu động dạ dày và ruột, tăng cường khả năng hấp thu dinh dưỡng, cảm giác thèm ăn ở trẻ biếng ăn, còi xương.

Nhung hươu có tác dụng gì đối với nam giới

– Phát triển cơ bắp, bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lực: Tinh chất nhung hươu Pantocrin giúp kích thích sự phát triển cơ bắp, sinh tinh, bổ huyết ở nam giới. Giúp giảm căng thẳng, stress, phục hồi cơ thể suy nhược do làm việc quá sức hoặc sau khi luyện tập thể thao.

Nhung hươu có tác dụng gì đối với người ốm dậy

Gia tăng tái kết mô và hồi phục tế bào: Mới đây các nhà khoa học đã tìm ra công dụng tái tạo mô và phục hồi tế bào của nhung hươu nhờ hợp chất Alkaline phosphate, chính vì công dụng này nhung hươu được ứng dụng trở thành thực phẩm bổ dưỡng tự nhiên phụ hồi cơ thể sau phẫu thuật, sau quá trình điều trị hóa xạ trị của những bệnh nhân ung thư.

Nhung hươu là hi vọng hồi phục cơ thể sau hóa trị liệu của bệnh nhân ung thư

 

2. Kinh nghiệm chọn lựa nhung hươu chính hãng

Hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm nhung hươu bị làm giả, làm nhái để qua mắt khách hàng, những người thiếu kinh nghiệm trong việc chọn mua nhung hươu. Nhung hươu khô chính là sản phẩm bị làm giả nhiều hơn cả, hơn nữa thủ đoạn làm giả tinh vi rất khó có thể phân biệt được. Những sản phẩm kém chất lượng như vậy sẽ được tuồn vào các chợ đầu mối, một số hiệu thuốc Bắc, đôi khi chính người bán cũng không thể phân biệt được. Dưới đây là một số đặc điểm khác biệt cơ bản của nhung thật và nhung giả.

– Nhung thật có màu vàng nâu hoặc màu socola, nhung giả có màu nhạt hơn.

– Nhung thật có mùi tanh của huyết hươu, nhung giả không có mùi hoặc có mùi tanh nhưng thoang thoảng, đôi khi còn có mùi khó ngửi như mùi hóa chất hoặc mùi mốc do để lâu.

– Nhung thật rất nhẹ và xốp, khi ngâm vào rượu ấm sẽ mềm ra, nhung giả cứng cầm nặng tay, khi ngâm rượu ấm không mềm đi.

Để mua được sản phẩm chính hãng 100% khách hàng có thể đến đơn vị phân phối chính hãng các sản phẩm nhung hươu hiện nay là Công ty TNHH Đầu Tư và Sản Xuất Tâm Việt có địa chỉ chi nhánh bán hàng tại Số 4/152 Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội.

Hoặc liên hệ theo số hotline để được tư vấn và đặt hàng sản phẩm: 097.645.0808 – 0246.254.3165

Nguồn:
http://nhunghuounhapkhau.com/

tháng 11 22, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

Thứ Ba, 13 tháng 11, 2018

 
 
Rất nhiều sản phẩm nhung hươu được làm giả rất tinh vi, khó phân biệt khiến người tiêu dùng không biết làm sao để chọn lựa được sản phẩm an toàn cho mình. Mua phải hàng giả sẽ gây hại cho sức khỏe. Vậy địa chỉ uy tín để mua nhung hươu ở Hà Nội là ở đâu?

Lộc nhung là sản phẩm bổ dưỡng dành cho sức khỏe nên bị làm giả rất nhiều

Vì sao nhung hươu bị làm giả?

Nhung hươu là sản phẩm chăm sóc sức khỏe đang dần chiếm lĩnh thị trường trong những năm gần đây, không chỉ bởi hàm lượng dưỡng chất mà nó đem lại mà còn bởi vì đây hoàn toàn là món quà được ban tặng từ thiên nhiên, hoàn toàn không qua giai đoạn công nghiệp chế biến.

Công dụng của nhung hươu không phải được tìm thấy từ những năm gần đây mà loại dược liệu này đã được biết đến trong y học phương Đông từ hàng ngàn năm trước, dưới vai trò là vị thuốc bổ giúp kéo dài tuổi thọ, cải tử hoàn sinh, ngày nay công dụng của loại dược phẩm thiên nhiên này lại tiếp tục được đem ra nghiên cứu và ngày càng có nhiều phát hiện đáng kinh ngạc hơn về công dụng mà nhung hươu đem lại.

Nhìn thấy những nguồn lợi béo bở từ việc kinh doanh loại dược phẩm này đem lại, nhiều cá nhân, đơn vị đã làm giả nhung hươu để bán với cái giá hời rồi thu lời bất chính khiến thị trường nhung hươu hỗn loạn thật giả, người tiêu dùng không biết tin tưởng vào đâu.

Đối với việc chọn mua nhung hươu nếu không có kinh nghiệm bạn sẽ rất dễ bị những sản phẩm làm giả có nguồn gốc, xuất xứ không rõ ràng qua mắt, khiến bản thân mất tiền mà chỉ mua về cái bệnh cho sức khỏe. Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn đọc kinh nghiệm để lựa chọn nhung hươu thật và bật mí cho bạn nên mua nhung hươu ở Hà Nội tại địa chỉ nào là tuyệt đối an tâm nhé.

1. Kinh nghiệm chọn mua nhung hươu chất lượng

Sản phẩm nhung hươu bị làm giả nhiều nhất và khó phân biệt nhất là nhung hươu khô, dưới đây là đặc điểm nhận dạng của một số loại nhung hươu được làm giả hết sức tinh vi.

– Gạc hươu làm giả nhung hươu

Nếu nhung hươu là phần sừng non mềm mọng huyết của những chú hươu đủ 3 tuổi trở lên, được khai thác khi sừng mới mọc, có hàm lượng chất dinh dưỡng phong phú thì gạc hươu là chiếc sừng già đã bị cốt hóa, cứng và rất khó để chiết xuất dinh dưỡng, hầu như dinh dưỡng trong gạc hươu không còn nhiều.

Gạc nhung là do nhung cốt hóa thành, giá trị dinh dưỡng ít, rất cứng và không thể sử dụng

Gạc hươu thông thường chỉ để làm đồ trang trí hoặc được dùng để nấu cao mới có thể tận dụng được giá trị của nó.

Gạc hươu có nhiều đặc điểm khác xa so với nhung hươu thật nhưng một số khách hàng vẫn không thể phân biệt bởi thiếu kinh nghiệm chọn mua nhung hươu.

Gạc hươu thái lát giả nhung khô thái lát thường có màu nhạt hơn, viền ngoài có màu nâu ngà, bên trong có lớp sừng rất dày màu trắng ngà, phần tủy có màu như màu lông chuột. Các lỗ tủy to, thưa, khi cầm miếng gạc cảm thấy rất nặng tay.

– Nhung hươu có xuất xứ từ Trung Quốc

Loại nhung hươu này cũng được cắt lát từ gạc hươu, thậm chí còn bị rút hết phần dinh dưỡng nhỏ nhoi còn sót lại, sau đó đem ngâm hóa chất để cho có màu giống với màu của nhung thật.

Chính vì thế sản phẩm này có mùi khó ngửi của hóa chất, cầm nặng tay giống gạc hươu, có lớp sừng dày màu sẫm hơn lớp sừng của gạc hươu.

Nhung hươu Trung Quốc được ngâm hóa chất nên sậm màu và hơi giống nhung thật

– Nhung hươu già, dưỡng chất ít đi

Nhung hươu thường được khai thác vào những giai đoạn nhung còn non chưa bị cốt hóa, khai thác khi nhung mới phân nhánh vẫn còn mọng huyết nếu để quá thời gian khai thác nhung sẽ già đi dần cứng lên do bị sừng hóa, chất dinh dưỡng hầu như không còn lại bao nhiêu.

Bên ngoài vẫn còn lớp da màu nâu đen, miếng nhung có màu trắng ởn gần giống với màu gạc hươu, bề mặt cong vênh, có mùi khá giống nhung nên người tiêu dùng rất dễ bị nhầm lẫn.

– Đặc điểm nhận dạng nhung thật

Nhung thật có màu socola hoặc màu vàng nâu, không có lớp sừng bên trong, hoặc nếu có cũng rất mỏng, khi ngửi có mùi huyết đặc trưng, miếng to miếng nhỏ không đều nhau, khi cầm rất xốp, nhẹ tay. Đặc biệt khi ngâm với rượu ấm nhung khô sẽ mềm ra, bạn có thể thử nghiệm thật giả bằng phương pháp này xem sao.

Tâm Việt là địa chỉ uy tín bạn có thể lựa chọn khi muốn mua nhung hươu ở hà nội

 

2. Nên mua nhung hươu ở Hà Nội tại địa chỉ nào uy tín

Sau khi đã biết làm cách nào để phân biệt nhung hươu thật vậy nên chọn địa chỉ nào để có thể tìm đến mua nhung hươu ở Hà Nội.

Hiện nay Công ty TNHH Đầu Tư và Sản Xuất Tâm Việt chính là một trong những đơn vị uy tín hàng đầu về việc cung cấp các sản phẩm chăm sóc sức khỏe được chế biến từ nhung hươu như nhung hươu tươi Siberia, nhung hươu khô Pankal, tất cả các sản phẩm đều được cam kết rõ ràng về chất lượng và xuất xứ của sản phẩm. Khách hàng hoàn toàn có thể tham khảo hàng hóa tại Số 4/152 Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội.

Hoặc liên hệ hotline để được tư vấn 097.645.0808 – 0246.254.3165

Đây chính là một trong những địa chỉ uy tín mà bạn nên ghé qua nếu muốn mua nhung hươu ở Hà Nội

Nguồn: http://bannhunghuoutuoi.com/dia-chi-uy-tin-de-mua-nhung-huou-o-ha-noi/

tháng 11 13, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

Thứ Năm, 8 tháng 11, 2018

 
 Nấm linh chi đem lại nhiều lợi ích sức khỏe, tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách rất có thể để lại những hậu quả khôn lường.
 

© Kiến Thức Những người huyết áp thấp không nên dùng nấm linh chi. Ảnh minh họa: Internet.

Những người không nên dùng nấm linh chi

Nấm linh chi rất tốt cho người bệnh cao huyết áp nhưng nó lại không tốt với những người huyết áp thấp hay người chuẩn bị phẫu thuật. Bởi với những người bệnh huyết áp thấp khi sử dụng nấm linh chi làm huyết áp xuống quá thấp gây nên tình trạng hoa mắt chóng mặt, buồn nôn ảnh hưởng không tốt đến tình trạng hình thành các màng máu, tình trạng chảy máu mất kiểm soát.

Những người vừa mới phẫu thuật hay đang chờ phẫu thuật không nên sử dụng nấm linh chi bởi cơ thể lúc này cần sự ổn định để theo dõi các tác dụng phụ trước và sau phẫu thuật.

Người hay bị chứng hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn cũng không nên dùng nấm linh chi bởi nó sẽ càng tăng bệnh hơn.

Người bị dị ứng với họ nấm cần thận trọng khi dùng nấm linh chi.

Tóm lại, những ai muốn sử dụng nấm linh chi để chữa hoặc phòng ngừa bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên gia trước khi sử dụng để không ảnh hưởng đến sức khỏe.

tháng 11 08, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

Thứ Ba, 6 tháng 11, 2018

Nếu không biết cách phân biệt nhung hươu thật giả rất có thể bạn sẽ mua phải nhung hươu kém chất lượng đang được bày bán tràn lan trên thị trường. Hãy cùng chúng tôi tham khảo những tiêu chí có thể giúp bạn chọn được sản phẩm nhung hươu chất lượng nhé.

Nếu không biết cách phân biệt nhung hươu thật giả rất có thể bạn sẽ mua phải nhung hươu kém chất lượng

Nhung hươu là một trong những dược chất quý hiếm được vận dụng rất nhiều trong y khoa đương đại phương Tây và cả y học cổ truyền của phương Đông với vai trò là vị thuốc giúp bình phục sinh lực, kéo dài tuổi thọ, hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh. Với công dụng thần kỳ như vậy, sản phẩm này đang bị làm giả, làm nhái để một số đối tượng kinh doanh không có giấy phép trục lợi bất chính. Để bảo vệ quyền lợi cũng như sự an toàn của bản thân, khách hàng nên tuyển lựa những đơn vị phân phối uy tín, có giấy phép kinh doanh để có thể mua được sản phẩm nhung hươu chất lượng.

Xem thêm:

 

  • TOP 3 Địa chỉ bán nhung hươu uy tín tại Hà Nội?


1. Cách phân biệt nhung hươu thật giả qua đặc điểm

hiện thời nguồn nhung hươu cốt tử nhập cảng vào nước ta bao gồm nhung hươu chính hãng, chất lượng hàng đầu của Siberia – Liên Bang Nga hay nhung hươu New Zealand và những sản phẩm nhung hươu kém chất lượng của Trung Quốc. Nhung hươu nội địa có nhung hươu vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, nhung hươu Nghệ An hay nhung Đồng Nai.

Những nguồn hàng không rõ xuất xứ, chất lượng không bảo đảm thường được bán tại các chợ mai dong với những lời cam kế có cánh của thương nhân rằng đây là nhung hươu có chất lượng đảm bảo, nhưng vì là đơn vị không giấy phép kinh dinh nên những lời cam kết đó hoàn toàn không có hiệu lực, lợi quyền của khách hàng khi mua hàng tại đây cũng không được đảm bảo.

Ngoại trừ những chợ đầu mối có nguồn hàng táp nham, nhung hươu giả, nhung hươu nhái còn tuồn vào một số các hiệu thuốc Đông Y do lợi dụng sự thiếu hiểu biết, không có kinh nghiệm trong cách phân biệt nhung hươu thật giả, khiến những dòng nhung kém chất lượng còn được dùng làm thuốc.

Dưới đây là một số cách làm giả nhung hươu khô cực kỳ tinh vi, nếu không thực sự là người trong nghề, hoặc được chứng nhận tận mắt, rất ít người có thể phân biệt được sự khác nhau giữa những loại nhung này.

– Dùng gạc hươu làm giả nhung hươu

Nếu nhung hươu là phần sừng non mềm và mọng huyết thì gạc hươu là phần sừng sau khi phát triển bị cốt hóa trở thành cứng rắn và khó có thể chiết xuất dinh dưỡng, gạc hươu thường chỉ được sử dụng để nấu cao sau khi đã cho thêm các dược chất, còn nếu sử dụng như dùng nhung hươu thì thân thể hoàn toàn không kết nạp được dưỡng chất.

Gạc hươu có thành phần dinh dưỡng thấp, rất khó thu nạp, thường chỉ được dùng để chiết xuất cao hươu

Đặc điểm của gạc hươu khi làm giả nhung hươu khô thái lát: bên ngoài màu nâu ngà, bên trong có lớp sừng dày màu trắng ngà, phần tủy có màu đen hoặc nâu đen, có các lỗ li ti nhưng to và thưa, khi cầm thấy rất nặng tay, cứng, đặc biệt khi thử ngâm trong rượu thời kì dài không hề thấy mềm đi.

Nhung hươu Trung Quốc: bên ngoài màu nâu ngà, bên trong có lớp sừng dày màu trắng ngà giống với gạc hươu nhưng có màu sẫm hơn gạc, cầm vào nặng tay và có mùi khó chịu.

Nhung hươu Trung Quốc là sản phẩm đã được ngâm với hóa chất nên đã đổi màu, thoạt nhìn khá giống với màu nhung thật.

– Nhung hươu già, ít hoạt chất

Loại nhung này được cắt lát từ những loại nhung già, bên ngoài vẫn còn lớp da mỏng bám vào, miếng nhung có màu trắng, bề mặt hơi cong vênh, có mùi thoang thoảng giống với nhung khô thật.

– Nhung hươu khô thái lát Pankal thật: Nhung xốp rất nhẹ, bên ngoài có lướp da mỏng màu nâu đen, không có lớp sừng dày bên trong, mà chỉ có tủy xương với những lỗ nhỏ lí tí sát nhau như tổ ong có màu vàng nâu, màu socola, khi ngửi có mùi tanh đặc trưng của huyết.

Xem thêm:

 

 

  • Nhung hươu Cigapan cho sức khỏe bền vững
  • 7 Công dụng của nhung hươu ngâm mật ong


2. Cách phân biệt nhung hươu thật giả đối với sản phẩm nhung tươi

– hình trạng: Nhung hươu tươi thường có hình trụ, có thể có 2 nhánh, 3 nhánh hoặc 5 nhánh tùy thuộc vào thời kì khai khẩn nhung hươu.

Da nhung thật thường có màu lông chuột hoặc màu tím

– Màu da: Màu da của nhung hươu tươi thật thường là màu tím, hoặc màu lông chuột, trên bể mặt phủ rất nhiều lông mao mềm và mịn, khi lấy dao cắt thử có thể nhìn thấy tia huyết, bởi dưới lớp da có rất nhiều huyết quản.

– Lát cắt: Nhìn vào lát cắt khi người ta khẩn hoang nhung có thẩy thấy mặt cắt phẳng có mùi tanh của huyết và có vị mặn đặc trưng.

Đối với một số kinh nghiệm trong cách phân biệt nhung hươu thật giả tỉ trên khách hàng có thể chắc chắn tuyển lựa cho mình sản phẩm chất lượng chính hãng, không lo mua phải hàng giả hàng nhái rồi nhé. Chúc các bạn thành công!

 

 

Nguồn: nhunghuouvip.com

 

tháng 11 06, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

Thứ Hai, 5 tháng 11, 2018

 
  
Nhung hươu hay còn gọi là lộc nhung rất giàu hàm lượng dưỡng chất bổ dưỡng cần yếu cho cơ thể, là thượng dược trong thượng dược được vận dụng rất nhiều trong cả y khoa hiện đại lẫn y học cổ truyền dân tộc. Hãy cùng chúng tôi tham khảo những tác dụng của lộc nhung có thể bạn chưa biết.

Lộc nhung có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe của con người

1. Lộc nhung là gì?

Lộc nhung hay tên thường gọi là nhung hươu là sừng non của những chú hươu đực đủ 3 năm tuổi trở lên. Lộc nhung là cấu trúc xương có khả năng tái sinh hoàn toàn, chúng thường mọc vào đầu xuân và rụng đi vào cuối mùa hè.

Trong lộc nhung chứa hàm lượng dưỡng chất cực lớn, chính vì thế nhung hươu được dùng rất nhiều trong y khoa, cả y khoa cổ truyền lẫn y khoa hiện đại.

Lộc nhung thường được khẩn hoang vào đầu xuân, khi chiếc sừng mới mọc và chưa phân nhánh, khi này những dinh dưỡng có trong nhung hươu là cao nhất, nhung hươu khai khẩn được gọi là huyết nhung rất quý và có giá thành rất cao.

2. Tác dụng của lộc nhung

Nhung hươu chứa 25 loại acid amin trong đó có 4 loại acid amin cực kỳ cấp thiết cho các phản ứng sinh hóa bên trong cơ thể nhưng thân không thể tự tổng hợp được đó là trytophan, lysine, methionine, leucine, cùng với các vi khoáng là xúc tác cho các phản ứng enzymes bên trong thân. Chính vì vậy tác dụng của lộc nhung đối với sức khỏe của con người là vô giá.

Tác dụng của lộc nhung đối với sức khỏe của con người là vô giá

– Tác dụng của lộc nhung đối với nam giới

Tăng cường sinh lực: Lộc nhung trong y khoa cựu truyền là dược chất có tính ôn, vị ngọt có khả năng sinh tinh, bổ thận, tráng dương, tăng cường thèm muốn cho nam giới.

Giảm găng, stress: Lộc nhung có nhiều dưỡng chất bồi dưỡng trí não, giảm bít tất tay, giảm stress, tăng cường trí tưởng và sự tụ hợp đối với những người thẳng tính phải làm việc trong môi trường căng thẳng, áp lực.

– Tác dụng của lộc nhung đối với người già

buồng bệnh tim mạch: Trong nhung hươu có tổ hợp acid amin trytophan cùng lysine giúp cân bằng lượng cholesterol trong máu, ngăn ngừa đột quỵ và các bệnh về huyết quản, tim mạch.

Phòng và hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp: Trong lộc nhung có chứa nhiều canxi, chondroitin, collagen là những hợp chất có khả năng kích thích quá trình tái hiện khớp, giảm triệu chứng viêm, sưng khi bị các bệnh về xương khớp

– Tác dụng của lộc nhung đối với người mới ốm dậy

Nhung hươu có khả năng bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp phục hồi chức năng các cơ quan bên trong cơ thể. Đặc biệt nhung hươu còn có khả năng kích thích phân chia tế bào là thực phẩm tương trợ bình phục sau hóa xạ trị.

– Tác dụng của lộc nhung đối với người gầy

Lộc nhung có khả năng kích thích nhu động ruột và bao tử, kích thích khả năng thu nhận dinh dưỡng của cơ thể, bên cạnh đó nhung hươu cũng cung cấp đầy đủ những chất dinh dưỡng giúp cơ thể tăng cân nhanh chóng.

3. Cách chế biến lộc nhung tươi đúng cách

Chế biến đúng cách sẽ giúp chúng ta tận dụng những tác dụng của lộc nhung đối với sức khỏe, bảo vệ được những giá trị dinh dưỡng có trong lộc nhung trong thời kì dài và tăng cường hàm lượng dinh dưỡng vốn có của lộc nhung như:

– Lộc nhung ngâm mật ong

Đối với nhung tươi ngâm mật ong bạn nên sơ chế loại bỏ sạch lông trước khi sử dụng, tránh nhung hươu làm ảnh hưởng đến tiêu hóa của bạn, bởi nếu dùng nhung hươu trong thời gian dài có thể dẫn đến viêm đường tiêu hóa.

Cách chế biến nhung hươu tươi: Dùng rượu gừng lau thật sạch nhung hươu sau đó tẩm ướt cồn 90 độ rồi đốt trong khoảng 2 phút, dùng dao hoặc vật sắc mảnh cạo sạch lông, lau nhung lại lần nữa bằng cồn rồi thái mỏng, khi thái nếu nhung quá cứng có thể ngâm vào rượu ấm, không nên rửa nhung bằng nước lã, có thể khiến nhung dễ bị hỏng trong quá trình ngâm. Nếu không dùng hết trong một lần có thể để vào ngăn đá.

Muốn dùng được nhung hươu tươi phải chế biến làm sạch lông tránh gây hại cho đường tiêu hóa

Đối với nhung tươi ngâm mật ong bạn nên ngâm theo tỷ lệ 200g nhung ngâm với 1 lít mật ong rừng. thời kì ngâm tối thiểu là 35-40 ngày mới được sử dụng.

Khi dùng nên hòa nửa chén nhỏ mật với nước cơm rồi hấp khoảng 10 phút là dùng được.

– Lộc nhung ngâm rượu

Nếu sử dụng lộc nhung tươi ngâm rượu bạn nên sơ chế nhung hươu tươi cho sạch lông sau đó có thể ngâm cả cặp nhung hoặc thái lát mỏng đều được thời kì ngâm cũng tương tự như nhung hươu ngâm mật ong tối thiểu là 1 tháng trở lên mới được dùng

Tỷ lệ ngâm là 200g nhung với 2 lít rượu 45 độ, không nên chọn rượu nồng độ cao vì sẽ làm hỏng dưỡng chất có trong nhung, nhưng nếu rượu nồng độ thấp nhung tươi sẽ bị hỏng.

Khi sử dụng nên dùng 20ml trước khi ăn cơm 15 phút, ngày dùng 1 lần, tuần dùng từ 2-3 lần

Cảnh báo: Hiện rất nhiều sản phẩm nhung hươu trên thị trường đang bị làm giả, làm nhái, để mua được sản phẩm chất lượng nhất khách hàng nên mua tại các cơ sở kinh doanh có giấy phép, có cam kết về chất lượng sản phẩm.

Hiện Công ty TNHH Đầu Tư và sinh sản Tâm Việt đang là một trong những đơn vị uy tín chuyên cung cấp các sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ nhung hươu, nhân sâm và linh chi. Khách hàng có thể tham khảo sản phẩm tại Số 4/152 Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội

Hoặc can hệ theo số hotline để được tham mưu thêm: 097.645.0808 – 0246.254.3165

 

Nguồn: nhunghuoualtai.net

 

tháng 11 05, 2018   Posted by thaothao with No comments
Read More

Bookmark Us

Delicious Digg Facebook Favorites More Stumbleupon Twitter

Search